Từ này được dùng ở đây để đánh dấu một quãng ngắt trong mạch truyện chính. Ở đây tác giả bắt đầu kể một phần mới của câu chuyện.
Từ “lời” ở đây chỉ về những điều họ đang nói. Gợi ý dịch: "Gia-cốp nghe các con trai của La-ban nói" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Các con trai La-ban đang nói phóng đại vì họ đang tức giận. Gợi ý dịch: "mọi thứ mà Gia-cốp đoạt lấy đều thuộc về cha chúng ta" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-hyperbole)
"cha con là Y-sác và ông con là Áp-ra-ham"
“Gia-cốp nhắn Ra-chên và Lê-a bảo họ gặp ông ngoài đồng chỗ bầy súc vật”
Có thể dịch thành hai câu ngắn. Gợi ý dịch: "chỗ bầy súc vật. Ông nói với họ" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-sentences)
“Tôi để ý thấy cha các bà đã không còn hài lòng với tôi nữa”
Từ “các bà” ở đây chỉ về cả Ra-chên và Lê-a. Từ này cũng mang ý nhấn mạnh. Gợi ý dịch: “Chính mình các bà biết rằng tôi đã phục vụ cha các bà bằng tất cả sức lực của mình”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-you)
“đã nói dối tôi” hoặc “đã đối xử bất công với tôi”
"điều người bảo sẽ trả cho tôi"
Có thể là 1) làm bị thương (UDB) hoặc 2) khiến Gia-cốp chịu khổ bằng bất cứ cách nào.
“những con vật có đốm”
"Bầy gia súc sinh con"
"Những con vật có vằn"
“Đây là cách Đức Chúa Trời đã ban gia súc của cha các bà cho tôi”
Gia-cốp tiếp tục câu chuyện của mình với vợ là Lê-a và Ra-chên.
“Trong suốt mùa giao phối”
Từ “bầy” ở đây chỉ về những con dê cái. Gợi ý dịch: "kết đôi với những con dê cái trong bầy" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
“có vằn, các đốm nhỏ và các đốm lớn”
Có thể là 1) Chính Đức Chúa Trời đã hiện ra như một người hoặc 2) Một trong số những sứ giả của Đức Chúa Trời đã hiện ra. Vì cụm từ này không được hiểu rõ nên cách tốt nhất chỉ dịch đơn giản là “thiên sứ của Đức Chúa Trời” sử dụng từ thường dùng để chỉ “thiên sứ”.
"Và tôi đáp"
"Dạ, con xin nghe" hoặc "Dạ, có chuyện gì vậy ạ?" Xem cách đã dịch ở GEN 22:1.
Thiên sứ của Đức Chúa Trời tiếp tục phán cùng Gia-cốp. (Xem: GEN31:10)
Tức là “Hãy nhìn lên”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
Từ “bầy” ở đây chỉ về những con dê cái. Gợi ý dịch: "đang kết đôi với những con dê cái trong bầy" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
“Có vằn và có đốm”
Gia-cốp đổ dầu trên trụ đá để biệt riêng cho Đức Chúa Trời. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-symaction)
"xứ nơi ngươi được sinh ra"
Câu này không có nghĩa là hai người nói cùng một lúc, mà nhấn mạnh rằng họ đồng tình với nhau.
Ra-chên và Lê-a dùng một câu hỏi để nhấn mạnh rằng cha họ chẳng còn lại gì cho họ. Gợi ý dịch: “Hoàn toàn chẳng còn lại gì cho chúng tôi thừa kế từ cha mình”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Họ dùng một câu hỏi để tỏ ra sự giận dữ của mình về cách cha họ đã đối xử với họ. Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: “Cha chúng tôi đã đối xử với chúng tôi như những người nữ xa lạ chứ chẳng phải là con gái” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Có thể làm rõ ý này. Gợi ý dịch: "ông đã bán chúng tôi để được lợi riêng cho mình” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Việc La-ban dùng hết số tiền mà lẽ ra ông phải đưa cho con gái mình được nói như thể ông là một con thú hoang ăn hết số tiền như là đồ ăn. Gợi ý dịch: "ông hoàn toàn tiêu xài hết số tiền của chúng tôi" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
" thuộc về chúng ta và con cái chúng ta"
Từ “bây giờ” ở đây không có nghĩa là “ngay thời điểm đó” nhưng được dùng để hướng sự chú ý đến thông tin quan trọng theo sau.
“hãy làm mọi điều Đức Chúa Trời đã phán với ông”
Gia-cốp đem hết thảy các con mình đi. Ở đây chỉ nhắc đến con trai bởi vì chúng có địa vị quan trọng là những người thừa kế của ông. Gợi ý dịch: “các con mình”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
“Ông lùa toàn bộ gia súc của mình”. Từ “vật nuôi” ở đây chỉ về tất cả những con vật được thuần hóa.
"và những bầy gia súc khác mà ông có được khi ông ở tại Pha-đan A-ram"
“Ông đi đến xứ Ca-na-an nơi cha mình là Y-sác sinh sống”.
"Khi La-ban đã đi khỏi nhà để hớt lông chiên"
Ở đây chỉ về sông Ơ-phơ-rát.
"đi về hướng"
"dãy nũi Ga-la-át" hoặc "núi Ga-la-át"
Văn hóa của người Do Thái tính ngày khởi hành là ngày thứ nhất. Gợi ý dịch: "Hai ngày sau khi họ rời đi"
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "có người nói với La-ban" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Chỉ có mình Gia-cốp được đề cập đến vì ông là người lãnh đạo gia đình. Có thể nói rõ rằng gia đình ông cùng đi với ông. Gợi ý dịch: “Gia-cốp đã bỏ trốn cùng vợ con mình” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
"Vậy La-ban đem"
"và đuổi theo Gia-cốp"
La-ban đã tốn hết bảy ngày đi bộ để bắt kịp Gia-cốp.
“Ông bắt kịp người”
Từ ‘bấy giờ’ được dùng ở đây để đánh dấu câu chuyện chuyển sang thông tin về La-ban. Gợi ý dịch: “Đêm đó, Đức Chúa Trời hiện đến cùng La-ban trong giấc mơ”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-background)
Cụm từ “dù lành hay dữ” đi chung mang ý nghĩa là “bất kì điều gì”. Gợi ý dịch: “Đừng nói điều gì để cố ngăn Gia-cốp không rời đi” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-merism)
Từ ‘bấy giờ’ được dùng ở đây để đánh dấu câu chuyện chuyển sang phần thông tin về Gia-cốp và La-ban. Gợi ý dịch: "Khi La-ban đuổi kịp Gia-cốp thì lúc đó Gia-cốp đã đóng trại trên núi. Vậy La-ban và bà con mình cũng đóng trại trên núi Ghi-lê-át”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-background)
La-ban nói về việc Gia-cốp đưa gia đình mình trở về xứ Ca-na-an như thể Gia-cốp bắt họ làm tù nhân sau chiến tranh và buộc họ phải đi với mình. La-ban đang phóng đại sự việc vì ông đang tức giận và cố tìm cách khiến Gia-cốp cảm thấy có lỗi về việc mình đã làm. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-simile and /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-hyperbole)
“lén bỏ trốn”
“với sự vui vẻ”
Những nhạc cụ này chỉ về âm nhạc. Gợi ý dịch: "với tiếng nhạc" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Một nhạc cụ có đầu giống như chiếc trống có thể vỗ vào và có nhiều mãnh kim loại quanh thân nhạc cụ, tạo ra âm thanh khi nhạc cụ rung lắc. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-unknown)
Từ “cháu trai” ở đây bao gồm tất cả những đứa cháu bất kể trai hay gái. Gợi ý dịch: "hôn các cháu của ta" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-gendernotations)
"con đã hành xử dại dột"
Từ này không có nghĩa là “ngay lúc này” nhưng được dùng để hướng sự chú ý đến thông tin quan trọng theo sau.
Từ “các con” ở dạng số nhiều, chỉ về hết thảy những người đi cùng Gia-cốp. Gợi ý dịch: “Cha có đủ người đi với mình để làm hại tất cả các con” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-you)
Cụm từ “dù lành hay dữ” được dùng chung mang ý nghĩa là “bất kì điều gì”. Gợi ý dịch: “Đừng nói điều gì để cố ngăn Gia-cốp không rời đi”. Xem cách đã dịch ở GEN 31:24. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-merism)
Từ ‘con” ở dạng số ít, chỉ Gia-cốp. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-you)
Từ “nhà” ở đây chì về gia đình. Gợi ý dịch: "trở về nhà với cha và những người còn lại trong gia đình” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
“các tượng thần của cha”
“Tôi bí mật rời đi vì tôi sợ rằng cha sẽ bắt các con gái cha khỏi tôi”
Có thể dịch ở dạng khẳng định. Gợi ý dịch: "Chúng ta sẽ giết người nào ăn cắp tượng thần của cha” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-litotes)
Từ “chúng ta” chỉ về bà con của Gia-cốp, bao gồm cả bà con của La-ban. Hết thảy những người bà con sẽ chứng kiến để đảm bảo mọi việc đều công bằng và trung thực. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-inclusive)
"hãy tìm xem bất kì vật gì con có thuộc về cha thì cha hãy lấy lại"
Câu này chuyển đổi câu chuyện sang phần thông tin về Gia-cốp. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-background)
Chỉ về Xinh-ba và Bi-la.
"Ông không tìm thấy các tượng thần của mình"
Từ “bấy giờ” được dùng ở đây để đánh dấu câu chuyện chuyển sang phần thông tin về Ra-chên. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#writing-background)
Chỗ ngồi đặt trên lưng con vật để một người cưỡi lên nó.
Gọi một người là “chúa của con” là cách gọi tôn trọng người đó.
"vì con không thể đứng dậy trước mặt cha"
Chỉ về khoảng thời gian trong tháng người phụ nữ bị xuất huyết từ tử cung. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-euphemism)
"Gia-cốp nói với La-ban"
Cụm từ “Con có tội gì” và “Con có lỗi gì” căn bản có ý nghĩa như nhau. Gia-cốp đang đòi La-ban nói ra ông đã làm sai điều gì. Gợi ý dịch: “Con đã làm sai điều gì mà cha phải truy đuổi con như thế?” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-parallelism)
Từ “gắt gao” ở đây có nghĩa là La-ban gấp gáp đuổi theo Gia-cốp để bắt ông. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-idiom)
“Cha đã tìm được vật gì thuộc về cha?”
Từ “chúng ta” ở đây chỉ về bà con của Gia-cốp cùng bà con của La-ban. Gợi ý dịch: "Hãy bày bất kì vật gì cha đã tìm được trước mặt bà con chúng ta" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-inclusive)
Từ “hai chúng ta” ở đây chỉ về Gia-cốp và La-ban. Cụm từ “phân xử giữa” có nghĩa là quyết định người nào đúng trong cuộc tranh luận. Gợi ý dịch: “họ có thể xét xử giữa hai chúng ta”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-inclusive)
Gia-cốp tiếp tục nói với La-ban.
"20 năm" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-numbers)
Chiên cái
Có nghĩa là những con cừu không bị kết thúc thai kỳ sớm hoặc con sinh ra không bị chết.
Có thể dịch ở dạng chủ động. Gợi ý dịch: "Khi thú hoang giết một trong số những thú vật của cha thì con đã không mang nó đến cho cha" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-activepassive)
Việc Gia-cốp phải kể những con vật chết của La-ban là sự mất mát vào bầy riêng của mình được nói như thể đó là một gánh nặng mà ông phải mang trên vai. Gợi ý dịch: “Thay vì kể nó là sự mất mát trong bầy của cha, con đã kể nó là sự mất mát cho bầy của con”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Chịu đựng dưới nhiệt độ nóng và lạnh được nói như thể nhiệt độ là những con vật đang ăn thịt Gia-cốp. Gợi ý dịch: “Con đã ở cùng bầy của cha cả những lúc nắng nóng nhất trong ngày đến những lúc lạnh lẽo nhất ban đêm” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metaphor)
Gia-cốp tiếp tục nói với La-ban.
“20 năm qua” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-numbers)
"14 năm" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-numbers)
"Mười lần thay đổi giá ông nói ông sẽ trả." Xem cách đã dịch “tiền công của con” ở GEN 31:7.
Gia-cốp đang chỉ về một Đức Chúa Trời chứ không phải ba Chúa khác nhau. Gợi ý dịch: “Nếu Đức Chúa Trời của Áp-ra-ham và Y-sác, cha con không ở cùng con”
Từ “cha” ở đây chỉ về Y-sác.
Từ “kính sợ” ở đây chỉ về việc “kính sợ Đức Giê-hô-va”, có nghĩa là vô cùng tôn kính Ngài và thể hiện sự tôn kính đó bằng cách vâng phục Ngài.
tay
Danh từ trừu tượng “sự áp bức” có thể dịch là “áp bức”. Gợi ý dịch: "Đức Chúa Trời đã nhìn thấy con làm việc cực nhọc thế nào và cha đã áp bức con ra sao” (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-abstractnouns)
La-ban dùng một câu hỏi để nhấn mạnh rằng ông không thể làm được gì. Câu hỏi tu từ này có thể được dịch thành câu khẳng định. Gợi ý dịch: “Nhưng cha chẳng thể làm gì để có thể đem các con gái và các cháu của cha trở về với cha”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-rquestion)
Từ “làm chứng” ở đây không chỉ về một người, nhưng được dùng theo nghĩa bóng chỉ về giao ước Gia-cốp và La-ban lập nên. Giao ước được nói như thể nó là một con người có mặt ở đó khi họ đồng ý cư xử hòa bình với nhau. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-personification)
Là một tảng đá lớn được dựng trên một đầu để đánh dấu nơi sự kiện quan trọng này diễn ra.
"gom lại chồng chất lên nhau"
Dùng bữa cùng nhau là một phần trong việc lập giao ước với nhau. Có thể nói rõ ý của cả câu. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Người dịch có thể thêm vào ghi chú "Tên Y-ê-ga Sa-ha-du-ta có nghĩa là “đống đá làm chứng” theo ngôn ngữ của La-ban”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Người dịch có thể thêm vào ghi chú: "Tên Ga-lét có nghĩa là “đống đá làm chứng” theo ngôn ngữ của Gia-cốp. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Đống đá không thực sự làm chứng như một con người. Gợi ý dịch: "Đống đá sẽ là một điều nhắc nhỡ giữa cha và con" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-personification)
Người dịch có thể thêm vào ghi chú: "Tên Ga-lét có nghĩa là “đống đá làm chứng” theo ngôn ngữ của Gia-cốp. Xem cách đã dịch ở GEN 31:47. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
Người dịch có thể thêm vào ghi chú “Tên Mích-pa có nghĩa là ‘Tháp canh’”. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#translate-names)
“Khuất mặt” có nghĩa là không còn ở trong sự hiện diện của người kia nữa. Gợi ý dịch: "khi chúng ta không còn gần nhau nữa" (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-metonymy)
Ở đây, từ ‘chúng ta” chỉ về La-ban và Gia-cốp. Gợi ý dịch: “ngay cả khi không có ai khác ở đây chứng kiến chúng ta”.
"nhớ". Từ này thêm phần nhấn mạnh cho điều được nói sau đó.
Những đống đá này sẽ như một điều nhắc nhở và một vật đánh dấu ranh giới cho Gia-cốp và La-ban về thỏa thuận hòa bình của họ. Chúng được nói như thể là những người làm chứng. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-personification)
Áp-ra-ham là ông của Gia-cốp. Na-hô là ông của La-ban. Cha của Áp-ra-ham và Na-hô là Tha-rê. Không phải tất cả họ đều thờ phượng Đức Giê-hô-va.
Từ “Đấng kính sợ” ở đây chỉ về Đức Giê-hô-va, Đấng Y-sác vô cùng tôn kính và thể hiện sự tôn kính đó bằng cách vâng phục Ngài.
Dùng bữa cùng nhau là một phần trong việc lập giao ước với nhau. Có thể nói rõ ý của cả câu. (Xem: /WA-Catalog/vi_tm?section=translate#figs-explicit)
Trong bản gốc tiếng Hê-bơ-rơ, cây 55 là câu đầu tiên trong chương 32, nhưng trong bản dịch Kinh Thánh mới nhất thì nó là câu cuối của chương 31. Chúng tôi đề nghị bạn theo cách đánh số của Kinh Thánh trong ngôn ngữ của bạn.
Tức là bảy tỏ mong muốn những điều tốt đẹp và ích lợi sẽ xảy ra cho ai đó.